02 Thuật Ngữ

896 views

Liệu Pháp Clo Đioxit
(The Chlorine Dioxide Therapy)

Thuật Ngữ

Dưới đây là một số thuật ngữ liên quan đến Liệu Pháp Clo Đioxit mà chúng ta cần biết để hiểu rõ cách bào chế và cách dùng Clo Đioxit.

MMS: Viết tắt của “Master Mineral Solution”, có nghĩa là: “Dung Dịch Khoáng Chất Chủ”. Vốn được gọi là “Dung Dịch Khoáng Chất Kỳ Diệu” (Miracle Mineral Solution). Đây là tên do người khám phá ra chất Sodium Chlorite (NaClO2) có chức năng diệt mầm bệnh, đặt cho dung dịch Sodium Chlorite còn gọi là dung dịch Natri Clorit. Dung dịch này bao gồm: 22,4% Sodium Chlorite trong nước cất, bằng cách pha 80% bột hay vảy Sodium Chlorite vào nước cất.

MMS1: Còn gọi là MMS đã được kích hoạt. Tức là MMS (22, 4% Sodium Chlorite trong nước cất) được thêm vào chất xúc tác là một loại axit thực phẩm, hoặc là Axit Clo-hi-dric (Hydrochloric Acid – HCl) hoặc là Axit Xi-tric (Citric Acid – C6H8O7).

Kích hoạt (activation): Sự thêm một chất này vào một chất kia để sinh ra phản ứng hóa học, tạo thành một chất thứ ba. Khi thêm một chất axit thực phẩm (food acid) vào chất muối mỏ (Sodium Chlorite – NaClO2) còn gọi là Natri Clorit, thì chúng ta có được chất Clo Đioxit. Hành động trộn axit vào muối đó được gọi là kích hoạt.

Clo Đioxit (Chlorine Dioxide – ClO2): Một hợp chất hóa học có được khi dùng một chất axit thực phẩm để kích hoạt chất muối mỏ.

CD: Viết tắt của Clo Đioxit và trong tài liệu này, chúng tôi dùng để thay thế cho cách gọi MMS.

CD1: Dùng để gọi Clo Đioxit đã được kích hoạt bởi axit thực phẩm. Trong tài liệu này, chúng tôi dùng để thay thế cho cách gọi MMS1.

Axit thực phẩm (food acid): gọi chung các loại axit được dùng trong khi chế biến thức ăn. Có hai loại axit thực phẩm có thể dùng để điều chế dung dịch Clo Đioxit:

  • Axit Clo-hi-dric (Hydrochloric Acid – HCl)
  • Axit Xi-tric (Citric Acid – C6H8O7)

Muối mỏ (Sodium Chlorite – NaClO2): Còn gọi là Natri Clorit, là chất muối trong thiên nhiên, được dùng để chế biến muối ăn.

CDS (Chlorine Dioxide Solution): Dung Dịch Clo Đioxit, được điều chế bằng cách hòa tan chất khí Clo Đioxit (Chlorine Dioxide gas) vào trong nước cất. Phương thức điều chế này thay thế cho việc kích hoạt MMS thành MMS1. CDS có thể dùng để thay thế MMS1.

CDH (Chlorine Dioxide Holding): Clo Đioxit Lưu Giữ, được điều chế bằng cách hòa tan chất muối mỏ (Sodium Chlorite) cùng với một chất axit thực phẩm vào trong nước cất. Phương thức điều chế này giữ cho Clo Đioxit ở lại trong nước thay vì bốc thành hơi rồi hòa tan trở lại trong nước như phương thức điều chế CDS. CDH được dùng để thay thế CDS.

Phản ứng Hơ-ham-mơ (Herxheimer Reaction): Khi có quá nhiều mầm bệnh (pathogen) trong cơ thể bị tiêu diệt nhanh hơn là khả năng của cơ thể hóa giải chất độc do những mầm bệnh bị chết sinh ra, thì có thể khiến cho phát sinh sự choáng váng, nhức đầu, buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy hoặc cảm giác mệt mỏi. Sự kiện này được gọi là phản ứng Hơ-ham-mơ, theo tên của một bác sĩ chuyên về da liễu người Đức, là người khám phá ra phản ứng này. Phản ứng này có thể xảy ra trong khi dùng Liệu Pháp Clo Đioxit.

Cách hóa giải là bớt lại liều lượng Clo Đioxit trong các lần uống kế tiếp. Sẽ có hướng dẫn chi tiết trong phần Các Phương Thức Dùng Liệu Pháp Clo Đioxit để tránh phản ứng này.

Các mầm bệnh (pathogens): Là các vi sinh vật gây bệnh, như vi trùng (virus), vi khuẩn (bacteria), ký sinh trùng (parasite)…

Nước cất (distilled water): Là chất nước ngưng đọng sau khi bị đun nóng và bốc hơi.

Một mi-li lít (1 ml hoặc 1 mL): một phần ngàn của một lít, bằng 1 phân khối (1cc).

Một gam (1 g hoặc 1 gram): một phần ngàn của 1 ký (kg), là trọng lượng của 1 phân khối nước tinh khiết ở nhiệt độ 4 độ C. Nước tinh khiết là nước mưa, nước cất, hoặc nước lọc, có dưới 0,1% tạp chất.

PPM (Parts per Million): Có nghĩa là số lượng gam trong mỗi lít. 3000 ppm dung dịch Clo Đioxit có nghĩa là dung dịch bao gồm 3000 gam chất Clo Đioxit trong một lít nước cất.